Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà và cách trị dứt điểm hiệu quả

View : 61

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà là giống bệnh truyền nhiễm mức độ thấp nhưng có tỷ lệ tử vong ở cá thể cao. Người nuôi và chăm sóc phải hiểu rõ nguyên nhân gây nên để có cách phòng ngừa cũng như điều trị một cách hiệu quả. Cùng SV388 CPC tham khảo các khuyến cáo từ chuyên gia về bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà trong các nội dung sau. 

Nhận biết và cách điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà
Nhận biết và cách điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

Hiểu về bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà 

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà có dấu hiệu gia tăng trong thời tiết khí hậu nóng ẩm của nước ta vào khoảng đầu tháng 2 đến tháng 7 hàng năm. Bệnh còn được gọi là sốt rét gà, các vật trung gian gây truyền nhiễm bệnh là: muỗi vằn, đỉa,.. Chủ thể bị đốt sẽ bị truyền các tế bào đơn ký sinh trong hồng cầu. 

Leucocytozoon là đơn bào ký sinh và phát triển, phá hủy các hồng cầu. Do chúng có tính sinh sản vô tính nên tốc độ phát tán rất nhanh và nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời sẽ gây nên dịch bệnh cho cả đàn gà. Ký sinh dày đặc trong máu và chui vào trong nội tạng như thận, gan từ đó gây nên chứng xuất huyết và suy nhược cơ thể gà. 

Nguyên nhân bệnh ký sinh trùng ở gà thường do các vật truyền bệnh trung gian

Nhận diện các triệu chứng khi gà mắc bệnh ký sinh đường máu 

Một số dấu hiệu nhận biết do SV388 liệt kê dưới đây như: Bệnh ký sinh trùng trên gà người chăm sóc có thể nhận diện cơ bản khi quan sát gà. Các triệu chứng để phỏng đoán nguyên nhân do gà mắc ký sinh trùng đường máu ở hai giai đoạn: trước khi chết và sau khi chết. 

Giai đoạn bệnh

Biểu hiện rõ nhất khi gà mắc bệnh là cơ thể suy nhược, sốt cao, bước đi loạng choạng hoặc nằm im gục đầu một chỗ. Cơ thể run rẩy do rét, uống nhiều nước và bỏ ăn, ăn vào hay đi ngoài ra các phân xanh lá đậm, vàng hoặc trắng. 

Những gà bệnh sẽ có lông xác xơ, mào thâm tím, mắt lờ đờ và mũi chảy dịch. Đối với những cá thể gà đang trong giai đoạn ấp trứng trứng sẽ mỏng hoặc vỏ dày bất thường, sản lượng giảm rõ rệt. Tỷ lệ ấp nở thành công chỉ 5%, gà mẹ có biểu hiện thở khò khè. 

Giai đoạn tử vong

Ban đầu, mầm bệnh sẽ ủ từ 5 đến 7 ngày và gà kiệt sức sẽ chết vào ban đêm. Sau đó khi thời gian ký sinh quá lâu gà sẽ chết hàng loạt do vi khuẩn lây lan. Sau khi chết gà hộc máu ở vùng miệng, sùi bọt, mào thâm. Nếu không xử lý xác bà bệnh nhanh chóng các vật truyền nhiễm trung gian có thể phát tán thành đại dịch ra cả trang trại.

Gà chết nguyên nhân do ký sinh có tình trạng máu khó đông, tụ máu trong lồng ngực và bám vào các nội tạng như gan, thận. Gan sưng to bất thường, dễ vỡ hoặc gan quắt lại và thâm đen. Viêm dính phúc mạc, thận sưng to quan sát thấy các đốm trắng. Gà đẻ buồng trứng bị non và vỡ, ống dẫn trứng có tình trạng viêm thoái hóa nặng. 

Gan dễ vỡ, sưng phù hoặc thâm đen là dấu hiệu gà chết do bệnh ký sinh
Gan dễ vỡ, sưng phù hoặc thâm đen là dấu hiệu gà chết do bệnh ký sinh

Các biện pháp điều trị kịp thời

Khi nhận diện được các dấu hiệu bệnh người chăm sóc cần ngay lập tức cách ly vật thể bị bệnh ra khỏi đàn. Tiếp đến vệ sinh toàn bộ chuồng trại và các khu vực xung quanh, phát quang để hạn chế sự tiếp xúc với các vật truyền nhiễm trung gian là ruồi muỗi. Phun thuốc khử trùng, sử dụng các thuốc trừ muỗi. 

Kịp thời sử dụng phác đồ trị liệu bằng thuốc kháng sinh, một số loại thuốc chữa bệnh ký sinh đường máu ở gà: VIP-MONO COX, Trimethoprim, Sulfa Monomethoxine. Khi dùng thuốc người chăn nuôi tuyệt đối tuân thủ theo liều lượng được nhà sản xuất hướng dẫn. Trường hợp gà gặp tình trạng sốt cao có thể cho sử dụng paracetamol. 

Bên cạnh đó, bạn nên kết hợp áp dụng bổ sung thêm các dưỡng chất vitamin A, vitamin C, K3 và điện giải để gà phục hồi nhanh chóng hơn. Tiếp tục sử dụng thuốc bổ thận, gan trộn vào thức ăn duy trì cách ngày sau quá trình trong và sau quá trình bệnh của gà. Thức ăn bổ sung thêm rau xanh sạch để gà cải thiện hệ thống tiêu hóa.

Nếu bạn quan tâm hay có nhu cầu tham gia SV388 thì hãy: đăng nhập sv388 của chúng tôi

Một số cách phòng ngừa bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà chủ yếu đến từ các vật truyền nhiễm trung gian nên người chăn nuôi cần phải quán xuyến việc vệ sinh chuồng trại thật tốt. Tránh làm nơi ở tại những nơi gần hồ nước đọng, kênh rạch hay ẩm ướt. Chất độn như trấu trộn vôi phải được phun khử trùng và thay hàng tuần. 

Định kỳ phun sát trùng toàn bộ khu chuồng và phát quang nơi ở cho gà. Quan sát các biểu hiện của gà để kịp thời phát hiện dấu hiệu bệnh từ đó có cách ly gà bệnh và có phương pháp điều trị nhanh chóng, tránh tình trạng lây nhiễm chéo. Bổ sung thêm các dưỡng chất vitamin, điện giải để cải thiện sắc vóc và sức đề kháng của gà.

Xem thêm: Đá gà: Các trận đấu kịch tính, thu hút không thể bỏ qua

Xem thêm: Luật đá gà chuẩn chỉnh nhất cho anh em từng vùng miền

Phun khử trùng chuồng trại 
Phun khử trùng chuồng trại

Kết luận 

Trên đây là các thông tin liên quan đến bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà và cách điều trị, phòng ngừa bạn nên nắm bắt. Bệnh thường phát triển mạnh vào các mùa nóng ẩm do đó người chăn nuôi cần chủ động phòng tránh trước để hạn chế các thiệt hại về giá trị kinh tế, sức khỏe gà đá cũng như nhu cầu thực phẩm sạch.

Bài Mới Nhất